Please use this identifier to cite or link to this item: http://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/184
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Xuân-
dc.date.accessioned2021-11-25T10:07:53Z-
dc.date.available2021-11-25T10:07:53Z-
dc.date.issued2013-07-06-
dc.identifier.urihttp://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/184-
dc.description.abstractLuật hình sự là một ngành luật duy nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam quy định về tội phạm và hình phạt. Do đó, luật hình sự là công cụ sắc bén, hữu hiệu để thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm, nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ và duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm môi trường sinh thái an toàn, lành mạnh... Nhằm đáp ứng nhu cầu của người học, tập tài liệu Luật hình sự Việt Nam (Phần 1) được biên soạn với mục đích giúp người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản về lý luận tội phạm và hình phạt, làm nền tảng để tiếp cận và nghiên cứu Luật hình sự phần các tội phạm cụ thể. Trên cơ sở kế thừa các giáo trình và tài liệu giảng dạy môn học của các cơ sở đào tạo chuyên ngành luật của nước ta, tác giả đã cập nhật, bổ sung các quan điểm mới, các văn bản pháp luật mới theo từng nội dung cụ thể. Hy vọng cuốn sách này là nguồn tư liệu bổ ích cho các sinh viên, học viên tiếp cận, bổ sung và hoàn thiện kiến thức luật hình sự trong quá trình học tập, nghiên cứu môn học.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMục lục Chương 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 13 1. Khái niệm luật hình sự 13 1.1. Khái niệm 13 1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự 13 1.3. Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự 14 2. Tính giai cấp của luật hình sự 14 3. Nhiệm vụ của luật hình sự 15 3.1. Nhiệm vụ chung 15 3.2. Nhiệm vụ cụ thể của luật hình sự qua các giai đoạn cách mạng 15 4. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam 16 4.1. Các nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam 16 4.2. Các nguyên tắc chuyên ngành của luật hình sự Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 21 1. Khái niệm đạo luật hình sự Việt Nam 21 2. Cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam 22 2.1. Về hình thức cấu trúc bên ngoài của Đạo luật hình sự Việt Nam 22 2.2. Hình thức cấu trúc bên trong của Đạo luật hình sự (Chính là cấu trúc của các quy phạm pháp luật hình sự) 23 3. Hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam 25 3.1. Hiệu lực về không gian của Đạo luật hình sự Việt Nam 25 3.2. Hiệu lực về thời gian của Đạo luật hình sự Việt Nam 27 3.3. Vấn đề hiệu lực hồi tố của Đạo luật hình sự Việt Nam 28 4. Giải thích đạo luật hình sự 30 5. Nguyên tắc tương tự về luật 30 CHƯƠNG 3: TỘI PHẠM 32 1. Khái niệm và đặc điểm của tội phạm 32 1.1. Khái niệm tội phạm 32 1.2. Các đặc điểm của tội phạm 32 1.3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm 35 2. Phân loại tội phạm 35 2.1. Khái niệm phân loại tội phạm 35 2.2. Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm 38 3. Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác 38 4. Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm 39 CHƯƠNG 4: CẤU THÀNH TỘI PHẠM 41 1. Các yếu tố của tội phạm 41 2. Cấu thành tội phạm 42 2.1. Khái niệm cấu thành tội phạm 42 2.2. Các đặc điểm của cấu thành tội phạm 43 2.3. Phân loại cấu thành tội phạm 44 3. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm 46 3.1. Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự 46 3.2. Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của định tội danh 46 CHƯƠNG 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 49 1. Khách thể của tội phạm 49 1.1 Khái niệm 49 1.2. Phân loại khách thể của tội phạm 50 2. Đối tượng tác động của tội phạm 52 2.1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm 52 2.2. Các loại đối tượng tác động của tội phạm 53 CHƯƠNG 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 54 1. Khái niệm mặt khách quan của tội phạm 54 1.1. Khái niệm 54 1.2. Ý nghĩa của các dấu hiệu trong MKQ của tội phạm 54 2. Hành vi khách quan của tội phạm 54 2.1. Khái niệm 54 2.2. Các hình thức của hành vi khách quan của tội phạm 56 2.3. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan 58 3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm 59 3.1. Khái niệm 59 3.2. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm 60 4. Những biểu hiện khác trong mặt khách quan của tội phạm 61 4.1. Công cụ, phương tiện phạm tội 61 4.2. Phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm 61 4.3. Thời gian phạm tội 61 4.4. Địa điểm phạm tội 62 4.5. Hoàn cảnh phạm tội 62 CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 63 1. Khái niệm chủ thể của tội phạm 63 2. Năng lực trách nhiệm hình sự 63 2.1. Khái niệm 63 2.2. Tình trạng không có NLTNHS 64 2.3. Năng lực trách nhiệm hình sự và tình trạng say 65 3. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 66 4. Chủ thể đặc biệt của tội phạm 67 5. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự 68 CHƯƠNG 8: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 70 1. Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm 70 2. Lỗi 70 2.1. Khái niệm lỗi 70 2.2. Lỗi với vấn đề tự do (xử sự) và trách nhiệm hình sự 71 2.3. Lỗi cố ý trực tiếp 71 2.4. Lỗi cố ý gián tiếp 72 2.5. Lỗi vô ý vì quá tự tin 73 2.6. Lỗi vô ý do cẩu thả 74 2.7. Sự kiện bất ngờ 75 2.8. Trường hợp hỗn hợp lỗi 76 3. Động cơ và mục đích phạm tội 76 3.1. Động cơ phạm tội 77 3.2. Mục đích phạm tội 77 4. Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với vấn đề trách nhiệm hình sự 78 4.1. Sai lầm về pháp luật 78 4.2. Sai lầm về sự việc 78 CHƯƠNG 9: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 80 1. Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm 80 2. Chuẩn bị phạm tội 80 2.1. Khái niệm chuẩn bị phạm tội 80 2.2. Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội 81 3. Phạm tội chưa đạt 82 3.1. Khái niệm phạm tội chưa đạt 82 3.2. Phân loại các trường hợp phạm tội chưa đạt 83 4. Tội phạm hoàn thành 84 5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 85 5.1. Điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 85 5.2. Trách nhiệm hình sự đối với trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 86 CHƯƠNG 10: ĐỒNG PHẠM 88 1. Khái niệm đồng phạm 88 1.1. Điều kiện về khách quan của đồng phạm 88 1.2. Điều kiện về chủ quan của đồng phạm 88 2. Các loại người đồng phạm 89 2.1. Người thực hành 89 2.2. Người tổ chức 90 2.3. Người xúi giục 90 2.4. Người giúp sức 91 3. Phân loại các hình thức đồng phạm 91 3.1. Phân loại theo ý thức chủ quan 91 3.2. Phân loại theo dấu hiệu khách quan 91 3.3. Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan và khách quan 91 4. Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 92 4.1. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 92 4.2. Một số vấn đề khác liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 93 5. Những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành tội độc lập 94 5.1. Tội che giấu tội phạm 94 5.2. Tội không tố giác tội phạm 94 CHƯƠNG 11: NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI 96 1. Khái niệm chung 96 2. Phòng vệ chính đáng 97 2.1. Khái niệm phòng vệ chính đáng 97 2.2. Điều kiện của phòng vệ chính đáng 98 2.3. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 99 2.4. Phòng vệ tưởng tượng 100 3. Tình thế cấp thiết 100 3.1. Khái niệm tình thế cấp thiết 100 3.2. Điều kiện của tình thế cấp thiết 101 3.3. Vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết 102 4. Bắt người phạm pháp 103 5. Những trường hợp khác loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi 103 5.1. Thi hành mệnh lệnh cấp trên 103 5.2. Thực hiện chức năng nghề nghiệp 103 5.3. Rủi ro trong nghề nghiệp, trong sản xuất và nghiên cứu khoa học 103 CHƯƠNG 12: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT 106 1. Trách nhiệm hình sự 106 1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự 106 1.2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự 107 1.3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự 107 1.4. Miễn trách nhiệm hình sự 108 2. Hình phạt 109 2.1. Khái niệm hình phạt 109 2.2. Mục đích của hình phạt 111 CHƯƠNG 13: HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 114 1. Hệ thống hình phạt 114 1.1. Khái niệm hệ thống hình phạt 114 1.2. Các loại hình phạt trong hệ thống hình phạt 115 2. Các biện pháp tư pháp 120 2.1. Tịch thu vật, tiền (tài sản) trực tiếp liên quan đến tội phạm 120 2.2. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi 2.3. Bắt buộc chữa bệnh 120 CHƯƠNG 14: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 122 1. Các căn cứ quyết định hình phạt 122 1.1. Căn cứ vào quy định của BLHS 122 1.2. Căn cứ vào nhân thân của người phạm tội 123 1.3. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm 124 1.4. Các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS 124 2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội hoặc có nhiều bản án 131 2.1. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội 131 2.2. Quyết định hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án 132 3. Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của bộ luật 133 3.1. Đối với trường hợp quyết định hình phạt dưới mức tối thiểu của khung hình phạt 133 3.2. Đối với trường hợp chuyển sang loại hình phạt khác nhẹ hơn 134 CHƯƠNG 15: THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN - MIỄN, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT - ÁN TREO - XÓA ÁN TÍCH 136 1. Thời hiệu thi hành bản án 136 2. Miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 136 2.1. Miễn chấp hành hình phạt 136 2.2. Hoãn chấp hành hình phạt tù 137 2.3. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù 137 2.4. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt 138 3. Án treo 139 3.1. Ý nghĩa xã hội của án treo 139 3.2. Tính chất pháp lý của án treo 139 3.3. Điều kiện được hưởng án treo 140 3.4. Thời gian thử thách và cách tính thời gian thử thách của án treo 142 3.5. Tổng hợp hình phạt đối với người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách 143 3.6. Áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo 143 3.7. Thi hành bản án cho hưởng án treo 143 4. Xóa án tích 144 4.1. Đương nhiên được xóa án tích 144 4.2. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án 144 4.3. Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt 145 CHƯƠNG 16: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯATHÀNH NIÊN PHẠM TỘI 147 1. Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 149 2. Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phạm tội 149 2.1. Các biện pháp tư pháp 149 2.2. Các hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội 150 2.3. Một số vấn đề khác liên quan đến trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherNhà xuất bản Đại học Huếvi_VN
dc.relation.ispartofseriesGT-LUAT;LHS1-
dc.subjecttài liệu học tậpvi_VN
dc.subjecthình sựvi_VN
dc.subjectluậtvi_VN
dc.subjectviệt namvi_VN
dc.titleTài liệu học tập Luật hình sự - Phần 1vi_VN
dc.title.alternativeTài liệu học tập Luật hình sự - Phần 1vi_VN
dc.typeBookvi_VN
Appears in Collections:TLHT Luật Hình sự (Phần 1)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
HS-MUC LUC1.pdfMUCLUC-HS169.08 kBAdobe PDFView/Open
HS-NOI DUNG luat hinh su1.pdfNOI DUNG TL HINH SƯ 1832.57 kBAdobe PDFView/Open


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.