Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/135
Nhan đề: NCKH – Tác động của các Hiệp định thương mại tự do (ftas) đối với Ngành dệt may của Việt Nam – Qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Viết, Long
Từ khoá: đề tài
tài liệu
nckh
tác động
hiệp định ftas
FTAs
dệt may
thực tiễn
Thừa Thiên Huế
Năm xuất bản: 2019
Nhà xuất bản: Trường Đại học Luật
Tùng thư/Số báo cáo: NCKH;Cấp Đại học Huế
Tóm tắt: “Tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTAs) đối với ngành Dệt may của Việt Nam – Qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế” đi sâu phân tích thực trạng, các rào cản khi các doanh nghiệp dệt may ở tỉnh Thừa Thiên Huế tham gia xuất khẩu sang thị trường các nước thành viên của các Hiệp định trong WTO (Hiệp định Tổng quan về Thuế quan và Thương mại (1994), Hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại, Hiệp định về Quy định xuất xứ); Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA); Hiệp định thương mại Tư do Asean (AFTA); Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA); Hiệp định thương mại Tự do Asean – Hàn Quốc (AKFTA), và (các Hiệp định này sau đây chúng tôi gọi là FTAs). Đồng thời, xuất phát từ thực tiễn của tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài đề xuất các giải pháp chiến lược tổng thể và cụ thể giúp các doanh nghiệp dệt may ở địa phương như HBI, Scavi, Dệt may Huế, Vinatex Hương Trà, May xuất khẩu Huế, Thiên An Phát, Thiên An Phú,…nhận thức đúng về các hiệp định thương mại Việt Nam tham gia, từ đó tận dụng một cách tốt nhất các ưu đãi thương mại, chính sách đối với ngành dệt may mà Hiệp định nói trên mang lại, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao.
Định danh: http://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/135
Bộ sưu tập: NCKH – Tác động của các Hiệp định thương mại tự do (ftas) đối với Ngành dệt may của Việt Nam – Qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
BC_TRAN VIET LONG.pdfNCKH_TranVietLong667.19 kBAdobe PDFXem/Tải về


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.