Please use this identifier to cite or link to this item:
http://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/139
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn Thị Hồng, Trinh | - |
dc.contributor.author | Đặng Đình, Dũng | - |
dc.contributor.author | Trần Thị Lệ, Chi | - |
dc.contributor.author | Trần Mạnh, Hiệp | - |
dc.contributor.author | Nguyễn Văn, Thiệu | - |
dc.contributor.author | Lê Viết, Phong | - |
dc.date.accessioned | 2021-02-04T07:59:11Z | - |
dc.date.available | 2021-02-04T07:59:11Z | - |
dc.date.issued | 2019 | - |
dc.identifier.other | ĐHL2019-SV-03 | - |
dc.identifier.uri | http://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/139 | - |
dc.description.abstract | Công cụ phòng vệ thương mại được coi như “van an toàn” mà các quốc gia có thể sử dụng để bảo vệ nền sản xuất nội địa. Theo quy định của WTO Phòng vệ thương mại có 2 công cụ chính là: phòng vệ thương mại bằng thuế quan và phi thuế quan. Nhìn chung phòng vệ thương mại bằng công cụ thuế quan vẫn là công cụ dễ sử dụng hơn cả so với các công cụ khác mà WTO cho phép. Song ở nước ta thì việc áp dụng phòng vệ thương mại bằng công cụ thuế quan chưa thực sự hiệu quả. Điều này được thể hiện qua số liệu thống kê các vụ kiện phòng vệ thương mại. Việc hạn chế khả năng sử dụng công cụ này là sự bất lợi lớn đối với Việt Nam đối với xu hướng hội nhập phát triển kinh tế. Từ đây một vấn đề cấp thiết được đặt ra, đó là làm như thế nào để Việt Nam có thể sử dụng công cụ phòng vệ thương mại một cách hiệu quả hơn. Đặc biệt thuế quan là công cụ hữu hiệu để nhà nước có thể thực hiện sự điều tiết của mình. Việc nâng cao hiệu quả công cụ này không chỉ mang đến lợi ích to lớn cho doanh nghiệp mà còn là sự khẳng định vị thế của Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế. Từ những phân tích ở trên có thể thấy rằng việc nghiên cứu đề tài: “PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI BẰNG CÔNG CỤ THUẾ QUAN Ở VIỆT NAM” là thực sự có tính thời sự và cấp thiết. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | Ngoài phần mở đầu, kết luận về danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài nghiên cứu bao gồm có 3 chương: Chương I: Pháp luật WTO và pháp luật Việt Nam về phòng vệ thương mại Chương II: Thực tiễn phòng vệ thương mại bằng công cụ thuế quan ở Việt Nam Chương III: Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả phòng vệ thương mại bằng thuế quan cho Việt Nam | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại học Luật | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | NCKH;Cấp Trường | - |
dc.subject | đề tài | vi_VN |
dc.subject | nckh | vi_VN |
dc.subject | luật | vi_VN |
dc.subject | phòng vệ | vi_VN |
dc.subject | thương mại | vi_VN |
dc.subject | thuế | vi_VN |
dc.subject | thuế quan | vi_VN |
dc.subject | Việt Nam | vi_VN |
dc.title | NCKH - Phòng vệ thương mại bằng công cụ thuế quan ở Việt Nam | vi_VN |
dc.title.alternative | Phòng vệ thương mại bằng công cụ thuế quan ở Việt Nam | vi_VN |
dc.type | Working Paper | vi_VN |
Appears in Collections: | NCKH - Phòng vệ thương mại bằng công cụ thuế quan ở Việt Nam |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Baocao- ĐANG ĐINH DUNG2019.pdf | NCKH_Dangdinhdung | 852.7 kB | Adobe PDF | View/Open |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.