Please use this identifier to cite or link to this item:
http://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/214
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Đào Mộng, Điệp | - |
dc.contributor.author | Đặng Công Nhật, Thuận | - |
dc.date.accessioned | 2022-12-20T09:00:52Z | - |
dc.date.available | 2022-12-20T09:00:52Z | - |
dc.date.issued | 2016 | - |
dc.identifier.citation | Khóa luận tốt nghiệp K36 | vi_VN |
dc.identifier.issn | KLTN.TCKD.002 | - |
dc.identifier.uri | http://lib.hul.edu.vn/handle/123456789/214 | - |
dc.description.abstract | Qua việc phân tích, tìm hiểu quy định về chế độ BHTN cho người lao động sẽ biết được các quy định này có được thực thi một cách hiệu quả trên thực tế hay chưa, đã thể hiện được vai trò cũng như sự kỳ vọng của Nhà nước và người lao động hay không và đã mang lại những lợi ích gì cho nền kinh tế xã hội của đất nước; biết được trong quá trình thực thi, chấp hành các quy định về BHTN, các cơ quan có thẩm quyền và bản thân người lao động gặp phải những khó khăn, vướng mắc gì từ đó tìm ra được những nguyên nhân và đề xuất giải pháp, phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề này. Với lý do trên, tác giả chọn đề tài “Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài khoá luận của mình. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 6 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài 10 6. Bố cục của khóa luận 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 12 1.1. Khái quát về bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm thất nghiệp 13 1.1.3. Tác động của bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường 16 1.1.3.1. Đối với người lao động 16 1.1.3.2. Đối với người sử dụng lao động 17 1.1.3.3. Đối với nhà nước và xã hội 18 1.2. Một số vấn đề lý luận pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 18 1.2.1. Khái niệm pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 18 1.2.2. Nội dung pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 19 1.2.3. Ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường 25 Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 28 2.1. Thực trạng pháp luật hiện hành về bảo hiểm thất nghiệp 28 2.1.1. Đối tượng tham gia và điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 28 2.1.2. Chế độ bảo hiểm thất nghiệp 36 2.1.3. Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp 40 2.1.4. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 46 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam 48 2.2.1. Cơ quan thực hiện bảo hiểm thất nghiệp 48 2.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước 52 2.2.3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 53 2.2.4. Người sử dụng lao động 56 Chương 3.HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 60 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 60 3.2. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 62 3.3. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 66 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 66 3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp 72 PHẦN KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại học Luật | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | KLTN.TCKD;002 | - |
dc.subject | bảo hiểm | vi_VN |
dc.subject | thất nghiệp | vi_VN |
dc.subject | lao động | vi_VN |
dc.subject | pháp luật | vi_VN |
dc.title | BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM | vi_VN |
dc.title.alternative | BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
DANG CONG NHAT THUAN.pdf | 1.06 MB | Adobe PDF | View/Open |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.